Trường hợp tai nạn chấn thương bàn tay, loét tổn thương xương.

[:en]

Vết thương bàn tay thường do tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông. Chăm sóc chấn thương tai nạn bàn tay tạo các điều kiện thuận lợi để vết thương lành tự nhiên.

Vết thương bàn tay

  • Chấn thương tai nạn bàn tay luôn phải xử lý cấp cứu.
  • Tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP HCM trong 5 năm có 4312 ca phải xử lý trong cấp cứu (1.1.2014 – 31.12.2018).
  • Trong đó 49,4% tai nạn lao động; 37,4% tai nạn sinh hoạt; 13,2% tai nạn giao thông. 

Chấn thương ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay thường xảy ra nhất trong:

Chấn thương bàn tay
  • Các hoạt động thể thao hoặc giải trí.
  • Nhiệm vụ liên quan đến công việc.
  • Làm việc hoặc các dự án xung quanh nhà, đặc biệt là nếu sử dụng máy móc như máy cắt cỏ hoặc dụng cụ cầm tay.
  • Tai nạn té ngã.
  • Đánh đấm.

Nguy cơ chấn thương ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay cao hơn ở:

  • Trong các môn thể thao tiếp xúc, chẳng hạn như đấu vật, bóng đá hoặc bóng đá.
  • Trong các môn thể thao tốc độ cao, như đạp xe, trượt patin, trượt tuyết, trượt tuyết và trượt ván. 
  • Các môn thể thao đòi hỏi phải chịu trọng lượng trên tay và cánh tay, chẳng hạn như thể dục dụng cụ, có thể làm tăng nguy cơ chấn thương. 

Chấn thương bàn tay, ngón tay ở trẻ em:

  • Hầu hết các chấn thương ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay xảy ra trong khi chơi thể thao hoặc chơi hoặc do ngã do tai nạn. 
  • Bất kỳ tổn thương xảy ra ở phần cuối của xương dài gần khớp có thể làm tổn thương tấm tăng trưởng (vật lý) và cần phải được đánh giá.

Chấn thương bàn tay, ngón tay ở người lớn tuổi:

  • Ở người lớn tuổi có nguy cơ chấn thương và gãy xương cao hơn vì họ mất khối lượng cơ bắp và sức mạnh của xương khi có tuổi. 
  • Người lớn tuổi cũng có nhiều vấn đề hơn với tầm nhìn và sự cân bằng, làm tăng nguy cơ chấn thương do tai nạn.

Hầu hết các vết thương nhỏ sẽ tự lành, và điều trị tại nhà thường là tất cả những gì cần thiết để làm giảm các triệu chứng và thúc đẩy quá trình chữa lành.

Chức năng các ngón

  • Theo Swanson với 100% chức năng của bàn tay thì
  • Ngón cái 40%
  • Ngón 2,3 mỗi ngón 20%
  • Ngón 4,5 mỗi ngón 10%

Khám và đánh giá lâm sàng

Nguyên nhân và cơ chế chấn thương.

Môi trường khi bị chấn thương:

  • Sạch

Thời gian bị tổn thương.

Xử trí của tuyến trước.

Khám

Khám toàn diện, toàn thân, ghi nhận dấu hiệu nguy hiểm (tính mạng, chi khớp).

  • Quan tâm đến sự sống còn của chi, so sánh với bên lành.
  • 5 P:

– Pain (đau)

– Pale (tím tái)

– Paresthesia (mất cảm giác, tê bì)

– Paraplegia (liệt hay mất vận động)

– Pulseless (mất mạch hay không bắt được mạch)

Da:

– Vết cắt sắc gọn, dập nát, bong tróc, lột gang mất mảng

da,…

– Vị trí mặt lưng, mặt lòng, gan tay hay ngón đều ghi nhận

tỉ mỉ.

Mạch máu:

– Màu sắc

– Nhiệt độ

– Dấu nhấp nháy móng

– Bắt mạch

– Test Allen

Xương khớp:

– Dấu biến dạng

– Điểm đau chói

– X quang (Thẳng, nghiêng, 3 tư thế)

Xử lý vết thương bàn tay

Phân loại vết thương bàn tay:

  • Vết thương đơn giản chỉ tổn thương da
  • Vết thương điểm
  • Vết thương sắc gọn
  • Vết thương dập nát
  • Vết thương do nhiệt
  • Vết thương do áp lực (bơm cao áp)
  • Vết thương đơn giản chỉ tổn thương da

Điều trị

Nguyên tắc chung:

  • Loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ có thể nhiễm trùng.
  • Làm tất cả để bảo tồn chi.
  • Phục hồi chức năng

Cắt lọc vết thương:

  • Vô cảm tốt (tê tùng là phương pháp được ưu tiên)
  • Loại bỏ các dị vật, mô dập nát, máu tụ.
  • Rửa -> nước muối sinh lý
  • Tiết kiệm da, ưu tiên da mặt lòng và ngón
  • Giữ chiều dài tối đa khi cần phải cắt cụt
  • Khâu da kín 6, 8h; dập nát đến muộn sau 12h không nên khâu kín

Kết hợp Vật liệu sinh học DermFactor

Trường hợp chấn thương tai nạn bàn tay, loét tổn thương xương sau khi điều trị với DERMFACTOR 2 tuần
  • DERMFACTOR® chứa thành phần vô cơ tương tự với những nguyên tố vô cơ trong cơ thể con người đem lại sự hiệu quả, an toàn tuyệt đối. Giúp diệt vi khuẩn mà không cần sự có mặt của thành phần kháng sinh.
  • Sử dụng Vật liệu sinh học – DERMFACTOR® rắc đều lên bề mặt vết khâu sau phẫu thuật, rút ngắn thời gian chữa lành đáng kể, thậm chí vết thương gần như lành đẹp hoàn toàn chỉ sau 4 – 5 ngày xuất viện thay vì 2 – 3 tháng như điều kiện tự nhiên, thậm chí thời gian lành vết thương còn có thể lâu hơn mang đến nhiều nguy cơ nhiễm trùng, đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
  • Dermfactor được nghiên cứu, phát triển bởi nhà nghiên cứu khoa học người Mỹ và được UEG Medical tái đầu tư sản xuất bằng dây chuyền công nghệ của Đức.

Kết hợp xương:

  • Xuyên đinh
  • Vit
  • Nẹp
  • Bất động ngoài

Khâu nối thần kinh, mạch máu

– Sử dụng kỹ thuật vi phẫu

  • Dụng cụ
  • Con người

Khâu nối gân

  • Bộc lộ tìm 2 đầu gân đứt
  • Làm gọn 2 đầu gân
  • Khâu áp sát 2 đầu vững chắc (có thể tăng cường)
  • Tập gân gấp – Nẹp Kleinert
  • Tập gân duỗi – Nẹp động

Các kỹ thuật khâu: Bunnell, Kessler, Kessler Tajima, Kleiner,…

Khâu nối chi đứt lìa

  • Thực hiện dưới kính hiển vi, kính lúp và các dụng cụ
  • chuyên dụng
  • Bảo quản tất phần chi đứt lìa
  • Rửa sạch phần đứt bằng nước muối hay nước sôi để nguội
  • Gạc hay vải sạch bao ngoài, cho vào túi nilon kín, cột
  • chặt miệng túi.
  • Đặt túi vào thùng hoặc túi lớn chứa nước đá (không để phần chi đứt lìa tiếp xúc trực tiếp với nước đá.)

Thời gian điều trị

  • Thông thường tối đa < 8 giờ với cơ
  • < 12 giờ với da, mô dưới da
  • < 24 giờ với da, mô dưới da

(Đây là thời gian phẫu thuật đứt lìa được bảo quản tốt ở nhiệt độ 0>4 độ C).

Tập Vật lý trị liệu

  • Tập để phục hồi chức năng là rất quan trọng
  • Bàn tay dập nát cần được chống dính và phù nề bằng nẹp
  • Vết thương đứt gân gập – Nẹp Kleinert
  • Vết thương đứt gân duỗi – nẹp động
  • Chú ý khớp.
Vật lý trị liệu

Kết luận

  • Vết thương bàn tay nhiều chiếm tỉ lệ cao trong cấp cứu
  • Bàn tay có nhiều cấu trúc tinh vi phức tạp nằm ở một diện tích rất nhỏ nên cần đánh giá chính xác tỉ mỉ
  • Vết thương bàn tay càng được xử lý sớm càng tốt
  • Đòi hỏi các bác sĩ hiểu kỹ về giải phẫu, chức năng bàn tay.
  • Có kinh nghiệm thăm khám tốt và có kinh nghiệm kiến thức và các chỉ định
  • Cách thành lập các đơn vị, khoa chuyên về bàn tay đào tạo các Bác sĩ chuyên về vi phẫu.
  •  Để giải quyết 1 lần đúng cách với vết thương bàn tay

Tài liệu tham khảo: Vết thương bàn tay -_TS.BS.Thái – Bệnh viện chấn thương chỉnh hình

[:vi]

Vết thương bàn tay thường do tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông. Chăm sóc chấn thương tai nạn bàn tay tạo các điều kiện thuận lợi để vết thương lành tự nhiên.

Vết thương bàn tay

  • Chấn thương tai nạn bàn tay luôn phải xử lý cấp cứu.
  • Tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP HCM trong 5 năm có 4312 ca phải xử lý trong cấp cứu (1.1.2014 – 31.12.2018).
  • Trong đó 49,4% tai nạn lao động; 37,4% tai nạn sinh hoạt; 13,2% tai nạn giao thông. 

Chấn thương ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay thường xảy ra nhất trong:

Sơ cứu vết thương thủng, hở, bị chảy máu | Vinmec
Chấn thương bàn tay
  • Các hoạt động thể thao hoặc giải trí.
  • Nhiệm vụ liên quan đến công việc.
  • Làm việc hoặc các dự án xung quanh nhà, đặc biệt là nếu sử dụng máy móc như máy cắt cỏ hoặc dụng cụ cầm tay.
  • Tai nạn té ngã.
  • Đánh đấm.

Nguy cơ chấn thương ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay cao hơn ở:

  • Trong các môn thể thao tiếp xúc, chẳng hạn như đấu vật, bóng đá hoặc bóng đá.
  • Trong các môn thể thao tốc độ cao, như đạp xe, trượt patin, trượt tuyết, trượt tuyết và trượt ván. 
  • Các môn thể thao đòi hỏi phải chịu trọng lượng trên tay và cánh tay, chẳng hạn như thể dục dụng cụ, có thể làm tăng nguy cơ chấn thương. 

Chấn thương bàn tay, ngón tay ở trẻ em:

  • Hầu hết các chấn thương ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay xảy ra trong khi chơi thể thao hoặc chơi hoặc do ngã do tai nạn. 
  • Bất kỳ tổn thương xảy ra ở phần cuối của xương dài gần khớp có thể làm tổn thương tấm tăng trưởng (vật lý) và cần phải được đánh giá.

Chấn thương bàn tay, ngón tay ở người lớn tuổi:

  • Ở người lớn tuổi có nguy cơ chấn thương và gãy xương cao hơn vì họ mất khối lượng cơ bắp và sức mạnh của xương khi có tuổi. 
  • Người lớn tuổi cũng có nhiều vấn đề hơn với tầm nhìn và sự cân bằng, làm tăng nguy cơ chấn thương do tai nạn.

Hầu hết các vết thương nhỏ sẽ tự lành, và điều trị tại nhà thường là tất cả những gì cần thiết để làm giảm các triệu chứng và thúc đẩy quá trình chữa lành.

Chức năng các ngón

  • Theo Swanson với 100% chức năng của bàn tay thì
  • Ngón cái 40%
  • Ngón 2,3 mỗi ngón 20%
  • Ngón 4,5 mỗi ngón 10%

Khám và đánh giá lâm sàng

Nguyên nhân và cơ chế chấn thương.

Môi trường khi bị chấn thương:

  • Sạch

Thời gian bị tổn thương.

Xử trí của tuyến trước.

Khám

Khám toàn diện, toàn thân, ghi nhận dấu hiệu nguy hiểm (tính mạng, chi khớp).

  • Quan tâm đến sự sống còn của chi, so sánh với bên lành.
  • 5 P:

– Pain (đau)

– Pale (tím tái)

– Paresthesia (mất cảm giác, tê bì)

– Paraplegia (liệt hay mất vận động)

– Pulseless (mất mạch hay không bắt được mạch)

Da:

– Vết cắt sắc gọn, dập nát, bong tróc, lột gang mất mảng da,…

– Vị trí mặt lưng, mặt lòng, gan tay hay ngón đều ghi nhận tỉ mỉ.

Mạch máu:

– Màu sắc

– Nhiệt độ

– Dấu nhấp nháy móng

– Bắt mạch

– Test Allen

Xương khớp:

– Dấu biến dạng

– Điểm đau chói

– X quang (Thẳng, nghiêng, 3 tư thế)

Xử lý vết thương bàn tay

Phân loại vết thương bàn tay:

  • Vết thương đơn giản chỉ tổn thương da
  • Vết thương điểm
  • Vết thương sắc gọn
  • Vết thương dập nát
  • Vết thương do nhiệt
  • Vết thương do áp lực (bơm cao áp)
  • Vết thương đơn giản chỉ tổn thương da

Điều trị

Nguyên tắc chung:

  • Loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ có thể nhiễm trùng.
  • Làm tất cả để bảo tồn chi.
  • Phục hồi chức năng

Cắt lọc vết thương:

  • Vô cảm tốt (tê tùng là phương pháp được ưu tiên)
  • Loại bỏ các dị vật, mô dập nát, máu tụ.
  • Rửa -> nước muối sinh lý
  • Tiết kiệm da, ưu tiên da mặt lòng và ngón
  • Giữ chiều dài tối đa khi cần phải cắt cụt
  • Khâu da kín 6, 8h; dập nát đến muộn sau 12h không nên khâu kín

Kết hợp Vật liệu sinh học DermFactor

Trường hợp chấn thương tai nạn bàn tay, loét tổn thương xương sau khi điều trị với DERMFACTOR 2 tuần
  • DERMFACTOR® chứa thành phần vô cơ tương tự với những nguyên tố vô cơ trong cơ thể con người đem lại sự hiệu quả, an toàn tuyệt đối. Giúp diệt vi khuẩn mà không cần sự có mặt của thành phần kháng sinh.
  • Sử dụng Vật liệu sinh học – DERMFACTOR® rắc đều lên bề mặt vết khâu sau phẫu thuật, rút ngắn thời gian chữa lành đáng kể, thậm chí vết thương gần như lành đẹp hoàn toàn chỉ sau 4 – 5 ngày xuất viện thay vì 2 – 3 tháng như điều kiện tự nhiên, thậm chí thời gian lành vết thương còn có thể lâu hơn mang đến nhiều nguy cơ nhiễm trùng, đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
  • Dermfactor được nghiên cứu, phát triển bởi nhà nghiên cứu khoa học người Mỹ và được UEG Medical tái đầu tư sản xuất bằng dây chuyền công nghệ của Đức.

Kết hợp xương:

  • Xuyên đinh
  • Vit
  • Nẹp
  • Bất động ngoài

Khâu nối thần kinh, mạch máu

– Sử dụng kỹ thuật vi phẫu

  • Dụng cụ
  • Con người

Khâu nối gân

  • Bộc lộ tìm 2 đầu gân đứt
  • Làm gọn 2 đầu gân
  • Khâu áp sát 2 đầu vững chắc (có thể tăng cường)
  • Tập gân gấp – Nẹp Kleinert
  • Tập gân duỗi – Nẹp động

Các kỹ thuật khâu: Bunnell, Kessler, Kessler Tajima, Kleiner,…

Khâu nối chi đứt lìa

  • Thực hiện dưới kính hiển vi, kính lúp và các dụng cụ
  • chuyên dụng
  • Bảo quản tất phần chi đứt lìa
  • Rửa sạch phần đứt bằng nước muối hay nước sôi để nguội
  • Gạc hay vải sạch bao ngoài, cho vào túi nilon kín, cột
  • chặt miệng túi.
  • Đặt túi vào thùng hoặc túi lớn chứa nước đá (không để phần chi đứt lìa tiếp xúc trực tiếp với nước đá.)

Thời gian điều trị

  • Thông thường tối đa < 8 giờ với cơ
  • < 12 giờ với da, mô dưới da
  • < 24 giờ với da, mô dưới da

(Đây là thời gian phẫu thuật đứt lìa được bảo quản tốt ở nhiệt độ 0>4 độ C).

Tập Vật lý trị liệu

  • Tập để phục hồi chức năng là rất quan trọng
  • Bàn tay dập nát cần được chống dính và phù nề bằng nẹp
  • Vết thương đứt gân gập – Nẹp Kleinert
  • Vết thương đứt gân duỗi – nẹp động
  • Chú ý khớp.

Kết luận

  • Vết thương bàn tay nhiều chiếm tỉ lệ cao trong cấp cứu
  • Bàn tay có nhiều cấu trúc tinh vi phức tạp nằm ở một diện tích rất nhỏ nên cần đánh giá chính xác tỉ mỉ
  • Vết thương bàn tay càng được xử lý sớm càng tốt
  • Đòi hỏi các bác sĩ hiểu kỹ về giải phẫu, chức năng bàn tay.
  • Có kinh nghiệm thăm khám tốt và có kinh nghiệm kiến thức và các chỉ định
  • Cách thành lập các đơn vị, khoa chuyên về bàn tay đào tạo các Bác sĩ chuyên về vi phẫu.
  •  Để giải quyết 1 lần đúng cách với vết thương bàn tay

Tài liệu tham khảo: Vết thương bàn tay -_TS.BS.Thái – Bệnh viện chấn thương chỉnh hình

[:]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *